Chảy nhiều nước dãi là hiện tượng thường gặp ở trẻ khoảng 2 tháng tuổi trở lên - thời điểm tuyến nước bọt bắt đầu đi vào hoạt động. Tuy nhiên, nếu thấy trẻ vẫn liên tục chảy nước dãi trong một thời gian dài, bố mẹ nên tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp khắc phục sớm.
Các nguyên nhân chảy nước dãi thường gặp ???
Nguyên nhân:
- Trẻ bắt đầu mọc răng: lúc này, trẻ còn xuất hiện thêm một số triệu chứng khác như: khó chịu, ngủ không ngon, hâm hấp nóng và thường cho tất cả những vật trong tầm tay vào miệng.
- Trẻ mắc các bệnh về đường hô hấp như viêm hô hấp trên, viêm tiểu phế quản...
- Trẻ có các rối loạn như chậm phát triển, bại não, tự kỷ,…
- Trẻ mắc các bệnh về đường hô hấp như viêm hô hấp trên, viêm tiểu phế quản...
- Trẻ có các rối loạn như chậm phát triển, bại não, tự kỷ,…
Vậy khi nào nên đưa trẻ đến khám Bác sĩ?
Nếu trẻ vẫn sinh hoạt bình thường thì bố mẹ không nên quá lo lắng. Tình trạng chảy nhiều nước dãi sẽ từ từ cải thiện.
Khi trẻ chảy nước dãi nhiều kèm theo một trong các triệu chứng bất thường sau, bố mẹ nên đưa trẻ đến gặp Bác sĩ để được tư vấn và điều trị phù hợp tốt nhất:
- Sốt từ 38 độ C trở lên
- Bứt rứt, quấy khóc
- Ăn uống kém, ngủ không đủ giấc, ngủ li bì
Khi trẻ chảy nước dãi nhiều kèm theo một trong các triệu chứng bất thường sau, bố mẹ nên đưa trẻ đến gặp Bác sĩ để được tư vấn và điều trị phù hợp tốt nhất:
- Sốt từ 38 độ C trở lên
- Bứt rứt, quấy khóc
- Ăn uống kém, ngủ không đủ giấc, ngủ li bì
- Hay một số triệu chứng khác